Cung cấp 100% cà phê hạt từ Buôn Ma Thuột. Tổng hợp chuyên đề về cây và hạt cà phê, giá cả cà phê Việt Nam.

Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 15 tháng 3, 2017

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỆP SÁP TRÊN CÀ PHÊ

   Rệp sáp ( Tên khoa học: Planococcus citri ): thường gây hại trên các cây công nghiệp  ( tiêu, ca cao, dừa, chuối, xoài...trong đó có trên cây cà phê ), thường
phát triển trên quả, cành, mặt dưới lá và rể cây .
Đặc điểm, hình dáng rệp sáp
     Đặc điểm:
+ Loại trưởng thành: Có hình bầu dục, mắt to đen, râu & chân có lông ngắn, trên thân có nhiều sợi sáp dài màu trắng.
+ Trứng: hình bầu dục, dính với nhau thành ổ;
+ Con: màu hồng, không có sáp bên mìn, chân phát triển.
Sinh trưởng, lây lan nhanh, đặc biệt vào mùa khô.
   Gây hại:
  Chúng chích - hút chất dinh dưỡng, tạo thành đám đông ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây.
  Nhẹ thì làm cho cây giảm năng suất, nặng làm cho cây héo dần và chết.

   Phòng ngừa:
 + Thực hiện các biện pháp canh tác hợp lý cho cây cà phê sinh trưởng phát triển, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh.
 +  Trong quá trình tưới cho cây cà phê, phun mạnh với áp suất cao vào chỗ có nhiều rệp sáp đeo bám nhằm rửa trôi bớt rệp sáp, đồng thời tạo ẩm độ trên cây, giảm mật độ rệp sáp ( trước khi phun thuốc )
 + Thường xuyên kiểm tra vườn cà phê nhằm phát hiện sớm sự xuất hiện của rệp sáp để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
  + Trường hợp bị bệnh nên sử dụng những loại thuốc đặc trị rệp sáp, pha loãng theo liều lượng nhất định theo từng vị trí trên cây.

Tham khảo 1 số loại thức đặc trị: Chlorpyrifos Ethyl (Lorsban 30EC, Vitashield 40EC, Anboom 40EC), Chlorpyrifos Methyl (Sago - Super 20EC), Vidifen 40EC...Biện Pháp Phòng Trừ Rệp Sáp trên cây cà phê

  Rệp sáp ( Tên khoa học: Planococcus citri ): thường gây hại trên các cây công nghiệp  ( tiêu, ca cao, dừa, chuối, xoài...trong đó có trên cây cà phê ), thường
phát triển trên quả, cành, mặt dưới lá và rể cây .

   Đặc điểm:
+ Loại trưởng thành: Có hình bầu dục, mắt to đen, râu & chân có lông ngắn, trên thân có nhiều sợi sáp dài màu trắng.
+ Trứng: hình bầu dục, dính với nhau thành ổ;
+ Con: màu hồng, không có sáp bên mìn, chân phát triển.
Sinh trưởng, lây lan nhanh, đặc biệt vào mùa khô.
   Gây hại:
  Chúng chích - hút chất dinh dưỡng, tạo thành đám đông ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây.
  Nhẹ thì làm cho cây giảm năng suất, nặng làm cho cây héo dần và chết.

   Phòng ngừa:
 + Thực hiện các biện pháp canh tác hợp lý cho cây cà phê sinh trưởng phát triển, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh.
 +  Trong quá trình tưới cho cây cà phê, phun mạnh với áp suất cao vào chỗ có nhiều rệp sáp đeo bám nhằm rửa trôi bớt rệp sáp, đồng thời tạo ẩm độ trên cây, giảm mật độ rệp sáp ( trước khi phun thuốc )
 + Thường xuyên kiểm tra vườn cà phê nhằm phát hiện sớm sự xuất hiện của rệp sáp để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
  + Trường hợp bị bệnh nên sử dụng những loại thuốc đặc trị rệp sáp, pha loãng theo liều lượng nhất định theo từng vị trí trên cây.

Tham khảo 1 số loại thức đặc trị: Chlorpyrifos Ethyl (Lorsban 30EC, Vitashield 40EC, Anboom 40EC), Chlorpyrifos Methyl (Sago - Super 20EC), Vidifen 40EC...

0 nhận xét:

Đăng nhận xét